ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO USA, Q&A

Điều trị đau nhức cơ bắp chân >> Dược Thảo Toàn Chân chai số 5

Điều trị đau nhức cơ bắp chân

Tình trạng đau nhức cơ bắp chân ảnh hưởng đến việc di chuyển khiến nhiều người rất khó chịu nhưng lại không biết nguyên nhân do đâu và làm cách nào để giảm đau nhanh chóng. Vì vậy, chuyên mục sẽ giúp bạn hiểu rõ những cơn đau cơ bắp chân của mình xuất phát từ đâu và cách điều trị đau nhức cơ bắp chân hiệu quả qua các các thông tin sau đây.

REGULEGS #5 (ĐAU NHỨC CHÂN)

 đau nhức cơ bắp

Điện thoại đặt hàng tại Việt Nam :  0935 794 115 – Ms Hien

Giá tiền mua tại Việt Nam: 1.380.000 đ/1 chai

Mua 2 chai trở lên chỉ với giá 1.300.000 đ/1 chai

Mua 5 chai trở lên được tặng kèm 1 chai

YouTube video

Giãn tĩnh mạch chân là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi (đang có xu hướng trẻ hóa), người béo phì, người làm công việc phải đứng nhiều… Đây là bệnh cần được điều trị sớm để tránh biến chứng. đau nhức cơ bắp

Giãn tĩnh mạch chân là gì?

Giãn tĩnh mạch là biến chứng của suy van tĩnh mạch. Tức là sau một thời gian bị suy van tĩnh mạch, hiện tượng viêm và ứ trệ tuần hoàn trong lòng tĩnh mạch sẽ làm cho thành của các tĩnh mạch bị yếu đi và giãn lớn ra. Hệ thống tĩnh mạch ngoại biên của cơ thể con người bao gồm tĩnh mạch nông, tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên có tác dụng nối hai tĩnh mạch nông và sâu lại với nhau. Do đó, cũng có 3 loại giãn tĩnh mạch: giãn tĩnh mạch nông, giãn tĩnh mạch sâu và giãn tĩnh mạch xuyên. Trong đó, giãn tĩnh mạch nông là hay gặp nhất.  đau nhức cơ bắp

Tĩnh mạch bị giãn nổi lên trông như những con giun trên bắp chân và đùi    đau nhức cơ bắp
 
đau nhức cơ bắp

 Nguyên nhân của bệnh giãn tĩnh mạch chân:

Nguyên nhân chính của giãn tĩnh mạch là do tình trạng suy van tĩnh mạch và ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch cùng với hiện tượng viêm của thành tĩnh mạch. Bệnh này cũng có yếu tố di truyền, chẳng hạn như mẹ có thể di truyền cho con gái.    đau nhức cơ bắp

 Những đối tượng có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch chân cao:

Những đối tượng hay bị giãn tĩnh mạch nhất là phụ nữ vì phụ nữ có nội tiết tố nữ, nếu hàm lượng nội tiết tố nữ tăng cao sẽ làm suy thành tĩnh mạch và dễ gây hình thành cục máu đông trong đó.    đau nhức cơ bắp

Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác như: di truyền, tuổi tác càng lớn càng dễ suy và giãn tĩnh mạch (các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy rằng 2/3 những phụ nữ trên 50 tuổi bị suy và giãn tĩnh mạch).  đau nhức cơ bắp

Béo phì làm tăng áp lực khi đứng và cản trở dòng máu tĩnh mạch trở về tim, đi giày cao gót, mặc quần áo chật, đi hoặc đứng nhiều, làm việc trong môi trường nóng và ẩm thấp, sử dụng thuốc ngừa thai, có thai và sinh đẻ nhiều lần…

 Triệu chứng và những dấu hiệu nhận biết bệnh theo các cấp độ:

Triệu chứng ban đầu của suy giãn tĩnh mạch là triệu chứng tê chân, cảm giác bồn chồn ở chân, nặng hơn là nặng chân, phù chân khi đi hay đứng nhiều, chuột rút về đêm, đau chân và cuối cùng là giãn tĩnh mạch nông, nổi thành từng búi hay giãn toàn bộ trông như những con giun trên bắp chân và đùi.  đau nhức cơ bắp

Có tất cả 6 cấp độ suy giãn tĩnh mạch theo phân loại của Hội Tĩnh mạch học Thế giới:  đau nhức cơ bắp

– Cấp độ I: cảm giác nặng chân, tê chân.

– Cấp độ II: phù chân khi đi lại hay đứng nhiều.

– Cấp độ III: giãn và nổi tĩnh mạch ngoằn ngoèo trên bắp chân và đùi.

– Cấp độ IV: giãn tĩnh mạch và có thay đổi sắc tố da của chân: chân sạm màu.

– Cấp độ V: giãn tĩnh mạch và có những vết loét dinh dưỡng ở chân.

– Cấp độ VI: các vết loét dinh dưỡng này điều trị mãi vẫn không lành.

 Những biến chứng có thể xảy ra do giãn tĩnh mạch chân:

Các biến chứng khác đó là tình trạng viêm tĩnh mạch đi kèm và hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch, nhất là ở các tĩnh mạch sâu, khi có điều kiện thuận lợi như thay đổi áp lực như: khi đi máy bay, ngồi quá lâu… cục máu đông sẽ theo tĩnh mạch chạy về tim và gây tắc động mạch phổi tạo nên tình trạng đột tử. Một số các biến chứng khác cũng hay gặp: phù chân và đau nhức chân làm bệnh nhân rất khó chịu, giảm đi chất lượng của cuộc sống.  đau nhức cơ bắp

REGULEGS chuyên giúp cơ thể đối phó lại sự tê nhức chân, cảm giác đau nhức xương, đau nhức như bị kim châm hay kiến bò, đau nhức vì phù chân, cảm giác nặng chân – vọp bẻ (chuột rút), đau nhức chân về đêm gây mất ngủ kinh niên, phiền toái vì chân co giật khi ngủ.  đau nhức cơ bắp

Những triệu chứng đau nhức như trên là do suy nhược thần kinh ngoại biên (peripheral neuropathy), suy nhược thần kinh chân vì bệnh tiểu đường (peripheral arteries), và suy nhược mạch máu ngoại biên (peripheral arteries), viêm hoặc suy giãn tĩnh mạch chân.

Xin lưu ý, suy nhược mạch máu ngoại biên có thể ảnh hưởng đến sự tắt nghẽn mạch máu tim và mạch máu não. Suy nhược thần kinh ngoại biên cũng có thể là nguyên do chính gây ra đau nhức chân về đêm (Restless Leg Syndrome).  đau nhức cơ bắp

Dược Thảo Toàn Chân Chai số 5 được bào chế từ dược thảo thiên nhiên, không có phản ứng phụ và an toàn cho quý vị cao niên. Hiệu quả rất nhanh.*

Cách dùng:

  • Dùng 3 viên mỗi lần, 3 lần mỗi ngày, mỗi lần cách nhau ít nhất 2 giờ
  • Hoặc dùng theo chỉ định của Bác Sĩ
  • Đối với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú, hỏi ý kiến ​​Bác sĩ trước khi dùng  đau nhức cơ bắp

Quy cách đóng gói: Viên nang, 100 viên/1 chai  đau nhức cơ bắp

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng   

Sản xuất bởi: HERBAL FX – USA (DƯỢC THẢO TOÀN CHÂN – USA)

Sản Phẩm do Đông y sĩ Nguyễn Thanh Toàn với nhiều năm kinh nghiệm đảm trách.  Sản xuất tại USA, trong phân xưởng được kiểm soát bởi Cục Quản Lý Dược Phẩm Hoa Kỳ (U.S. Drug Enforcement Administration)

Một số biện pháp khá hữu hiệu để phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân:

– Hạn chế đứng hoặc đi lại nhiều quá.

– Nên tập đi bộ chậm hay bơi lội 30 phút mỗi ngày.

– Tránh béo phì.

– Chế độ ăn nhiều chất xơ và vitamin, đặc biệt là vitamin C.

– Không mặc quần áo chật quá, không đi giày cao gót.

– Nơi làm việc phải thoáng mát.

– Không sử dụng thuốc ngừa thai hay sinh đẻ quá nhiều lần.

“Tạo niềm vui cho tuổi trẻ, giúp sức khỏe cho người già.”
DƯỢC THẢO TOÀN CHÂN được bào chế tại Hoa Kỳ.
 
DƯỢC THẢO TOÀN CHÂN
Địa chỉ: 3005 Silver Creek Rd, #208 San Jose, CA. 95121. USA.
Điện thoại: (408) 528-9297. Fax: (408) 528-8399
Điện thoại miễn phí: 1-888-297-1997.
Website:http://sieuthithuocusa.com
 
SẢN PHẨM CÓ BÁN TẠI VIỆT NAM:

đau nhức cơ bắpTư vấn miễn phí trực tiếp từ ĐYS Nguyễn Thanh Toàn: 001-408-528-9297 (Tại VN gọi từ 1:00 đến 7:30 sáng)

From: Hoàng Thu Vân <hoang_thuvan@yahoo.com>
Subject: Suy tỉnh mạch chân có tiếp tục chơi tennis được không?
Tôi mới biết là mình bị suy tỉnh mạch chân. Trước đó đã có dấu hiệu mỏi chân và thỉnh thoảng bị chuột rút. Theo thông tin của BS có lẽ tôi đang bị bệnh ở cấp độ 1. Xin BS cho biết tôi có thể tiếp tục chơi tennis nữa được không? Tôi thường hay chơi tennis vào những ngày cuối tuần. Tôi hiện đang bắt đầu uống thuốc Daplon và Rutin C. Tôi nên uống thuốc trong bao lâu?
Xin cám ơn BS.
Trả Lời:

Chào Vân,

Về vấn đề chơi tennis khi đang bị bệnh suy giãn tỉnh mạch, nếu chơi tennis vào cuối tuần mà ngày hôm sau không có cảm giác mỏi chân, đau nhức chân, thi có thể tiếp tục chơi. Bằng không thì phải chơi ít lại. Bệnh này càng vận động nhiều thì bệnh càng trầm trọng hơn.

Uống thuốc bao lâu thì lệ thuộc vào bệnh đang ở giai đoạn nào. Theo email, tôi thấy bệnh của Vân mới sơ phát thì có thể vài chai là được, nhưng cẩn thận với chơi thể thao, đứng trong nhiều giờ, hoặc ngồi lâu không vận động.

Kính chào,

Đông Y Sĩ Nguyễn Thanh Toàn